Chương 24: Bồn Man Nổi Loạn

Lê Triều Bí Sử 1 Dạ Du 5023 từ 23:02 29/01/2023

Bạn phải đăng nhập để đọc tiếp.

Bạn phải đăng nhập để đọc tiếp.

Chú thích:

1(*) Dịch trạm: Các trạm truyền tin tức thời phong kiến. Lính dịch trạm sẽ nhận thư rồi đi đến trạm kế tiếp nghỉ ngơi, tại dịch trạm họ sẽ thay người khác tiếp tục hành trình để tin tức được liên tục truyền đi.

2(*) Bồn Man: Bồn Man hay Trấn Ninh, Muang Phuan là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần phía tây các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam. Dưới thời Lê Sơ, Bồn Man đã được sáp nhập vào Đại Việt với tên gọi là châu Quy Hợp. Độc giả nên tìm các tài liệu chính sử để tham khảo về quá trình Bồn Man được sáp nhập vào nước ta từ khi Thái Hậu Nguyễn Thị Anh nhiếp chính. Tài liệu đề xuất: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Đại Việt Thông Sử....

Trong tiểu thuyết này, cuộc chiến với Bồn Man do vua Diên Ninh thân chinh chỉ là cảm hứng sác tác của tác giả dựa trên sự kiện Bồn Man được sáp nhập vào Đại Việt sau nhiều lần nổi loạn bất thành.

3(*) Lư Cầm: Một dòng họ nắm vương quyền ở xứ Bồn Man thời Lê Sơ.

4(*) Phủ Ứng Thiên ở thừa tuyên Thiên Trường: Tên địa danh ở vùng Tây Nam Thăng Long. Địa danh này tức là gồm các huyện: Thanh Oai (huyện và một phần quận hiện nay), Chương Đức (huyện và một phần quận hiện nay), Sơn Minh ( hiện nay), Hoài An (phần phía nam huyện và một phần huyện hiện nay).

5(*) Đông Cung: chỉ ngôi Thái Tử

6(*) Mộng thấy tiên đồng giáng xuống làm con: Giai thoại truyền rằng mẹ của vua Lê Thánh Tông (Tức Lê Hạo trong tiểu thuyết này) lúc mang thai ông đã mộng thấy một tiên ông đến báo rằng có vị tiên đồng giáng thế đầu thai làm con trai của bà. Cũng vì lời đồn này mà bà Tiệp Dư Ngô Thị Ngọc Dao bị nhiều phi tần khác ganh ghét và đem lòng ám hại.
Ẩn quảng cáo

Nhận xét về Lê Triều Bí Sử 1

Số ký tự: 0